Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 6 2021 lúc 16:31

\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

a) Chất tan : FeSO4

Chất khí : H2

\(m_{FeSO_4}=0.05\cdot152=7.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Đỗ Mai
2 tháng 6 2021 lúc 16:38

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2

 1           1                 1            1

A là: FeSO4

B là: H2

nFe = 2,8/56 = 0,05 mol => nH2SO4 = 0,05 mol

mFeSO4 = 0,05 x (56+32+64) = 7,6 gam 

VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lit

 

Bình luận (0)
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết

Em ơi Mg, Al nó là kim loại thì cho 3 lít hơi vô lí , thường sẽ cho khối lượng í

Bình luận (4)
Trần Khánh Mi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 4 2022 lúc 19:47

a) Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

b) \(n_{Mg}=\dfrac{3}{24}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

         0,125->0,125-->0,125-->0,125

=> VH2 = 0,125.22,4 = 2,8 (l)

\(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,125}{2}=0,0625\left(l\right)\)

c) Sản phẩm là Magie sunfat và khí hidro

\(m_{MgSO_4}=0,125.120=15\left(g\right)\)

mH2 = 0,125.2 = 0,25 (g)

d) 

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,125}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2

Gọi số mol CuO bị khử là a (mol)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

               a--->a-------->a

=> 16 - 80a + 64a = 14,4 

=> a = 0,1 (mol)

=> nH2(pư) = 0,1 (mol)

=> \(H=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)

 

Bình luận (0)
Nguyen Thien
Xem chi tiết
Khánh Dương
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
22 tháng 12 2023 lúc 19:31

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ c)m_{ddFeSO_4}=11,2+200-0,2.2=210,8g\\ m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4g\\ C_{\%_{FeSO_4}}=\dfrac{30,4}{210,8}\cdot100\%=14,42\%\)

Bình luận (0)
Kaarthik001
22 tháng 12 2023 lúc 18:58

a) Viết phương trình hóa học và cân bằng:

\( \mathrm{Fe} + \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \rightarrow \mathrm{FeSO}_4 + \mathrm{H}_2 \)

b) Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta cần biết số mol của khí hydrogen đã thoát ra. Với điều kiện đo ở đkc, 1 mol khí hydrogen có thể chiếm 22.4 L. Vì vậy, số mol khí hydrogen thoát ra là:

\( \text{Số mol } \mathrm{H}_2 = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Theo phương trình cân bằng, ta biết rằng 1 mol sắt phản ứng với 1 mol khí hydrogen. Vì vậy, số mol sắt đã phản ứng cũng bằng số mol khí hydrogen:

\( \text{Số mol sắt} = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của sắt:

\( \text{Khối lượng sắt} = \text{Số mol sắt} \times \text{Khối lượng mol sắt} \)

c) Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được, ta cần biết khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch ban đầu.

Khối lượng muối thu được là khối lượng của muối \( \mathrm{FeSO}_4 \), và khối lượng dung dịch ban đầu là khối lượng của dung dịch \( \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \).

Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được được tính bằng công thức:

\( \text{Nồng độ phần trăm} = \dfrac{\text{Khối lượng muối thu được}}{\text{Khối lượng dung dịch ban đầu}} \times 100\)

Với các giá trị đã tính được ở bước trước, ta có thể tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.

Bình luận (1)
Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 9 2021 lúc 10:53

a) $2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

b) $n_{Al} = 0,45(mol) ; n_{H_2SO_4} =\dfrac{219}{980} (mol)$

Ta thấy : 

$n_{Al} : 2 > n_{H_2SO_4} : 3$ nên Al dư

Theo PTHH : 

$n_{Al\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4} = \dfrac{73}{490} (mol)$
$m_{Al\ dư} = 12,15 - \dfrac{73}{490}.27 = 8,127(gam)$

c) $n_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} = \dfrac{73}{930}(mol)$
$m_{muối} = \dfrac{73}{930}.342 = 25,48(gam)$

d) $V_{H_2} = \dfrac{219}{980}.22,4 = 5(lít)$

Bình luận (0)
Edogawa Conan
9 tháng 9 2021 lúc 10:56

Hình như đề sai

a,\(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)

  \(m_{H_2SO_4}=109,5.20\%=21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{21,9}{98}=0,2235\left(mol\right)\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 10:52

\(a.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{20\%.109,5}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ b.Vì:\dfrac{0,45}{2}>\dfrac{0,6}{6}\\ \Rightarrow Aldư\\ n_{Al\left(dư\right)}=0,45-\dfrac{2}{6}.0,6=0,25\left(mol\right)\\ m_{Al\left(dư\right)}=0,25.27=6,75\left(g\right)\\ c.n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{6}.0,6=0,2\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\ d.n_{H_2}=\dfrac{3}{6}.0,6=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bình luận (2)
trâm bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 17:12

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}0,15(mol)\\ a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,8}.100\%=56,76\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-56,76\%=43,24\%\\ c,n_{H_2SO_4}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{20\%}=73,5(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{73,5}{1,4}=52,5(l)\)

Bình luận (0)
5.Trần Nguyên Chương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 5 2022 lúc 1:19

$a\big)2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2$

$b\big)$

$n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1(mol)$

Theo PT: $n_{H_2SO_4}=1,5n_{Al}=0,15(mol)$

$\to m_{dd\,H_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{30\%}=49(g)$

$c\big)$

Theo PT: $n_{H_2}=0,15(mol);n_{Al_2(SO_4)_3}=0,05(mol)$

$\to V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)$

$\to m_{Al_2(SO_4)_3}=0,05.342=17,1(g)$

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 12 2021 lúc 11:28

\(PTHH:Zn+H_2SO_4\to ZnSO_4+H_2\\ CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13(g)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{13}{21}.100\%=61,9\%\\ \Rightarrow \%_{CuO}=100\%-61,9\%=38,1\%\\ \Rightarrow n_{CuO}=\dfrac{21-13}{80}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{H_2SO_4}=0,1+0,2=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6(l)\)

Bình luận (0)